Kết quả tìm kiếm cho "vì nuôi heo gây ô nhiễm"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 124
ThS Nguyễn Minh Thư - Trung tâm Giống thủy sản An Giang đang chủ nhiệm dự án "Cải tiến và hoàn thiện quy trình sản xuất giống cá heo" (Botia modesta Bleeker, 1865) tại tỉnh An Giang. Dự án sẽ giúp người dân tiếp cận và ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ (KH&CN) vào sản xuất, góp phần tăng thu nhập cho nông dân, phát triển kinh tế gia đình và địa phương.
Xác định tham gia xây dựng nông thôn mới là trách nhiệm và là nhiệm vụ trọng tâm trong hoạt động hội và phong trào phụ nữ, thời gian qua, cùng với công tác tuyên truyền, vận động, hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) các cấp trên địa bàn huyện Phú Tân đã triển khai nhiều hoạt động phù hợp với tình hình, điều kiện thực tế và đạt kết quả tích cực.
Trong khi con người tin rằng mình là đỉnh cao của trí thông minh thì nhiều loài động vật cũng thể hiện kỹ năng giải quyết vấn đề, trí tuệ cảm xúc, thậm chí khả năng nhận thức bản thân gây kinh ngạc.
Hiện nay, nguồn lợi thủy sản nước ngọt tự nhiên ngày càng cạn kiệt do nhiều nguyên nhân, ảnh hưởng đến sự cân bằng hệ sinh thái tự nhiên lẫn sinh kế truyền thống của rất nhiều người dân vùng sông nước.
Mùa nắng nóng hiện nay là điều kiện thuận lợi để mầm bệnh phát triển, nguy cơ phát sinh dịch bệnh lây lan, bùng phát trong đàn vật nuôi. TP. Long Xuyên đang đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho (tỉnh An Giang) người dân, triển khai giải pháp kiểm soát dịch bệnh trên đàn vật nuôi.
Báo An Giang nhận được đơn của ông Nguyễn Thanh Nhựt (khóm Bình Đức 5, phường Bình Khánh, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang) phản ánh vấn đề chăn nuôi heo của một số hộ dân, ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày và kinh doanh của người dân trong khu dân cư.
Cuối cùng bạn bè, người thân cũng được vui mừng thấy chị hạnh phúc trong một đám cưới thật trọn vẹn. Ngay cả thời tiết dường như cũng xao xuyến mà chiều lòng người đến thế. Vừa trước đó, giữa mùa xuân mà đợt gió mùa tràn về mang theo mưa làm cái lạnh nơi miền trung du càng thêm tê tái.
Trong tâm thức mỗi người con nước Việt, tháng 2 năm 1979 vẫn luôn được khắc ghi như nhắc nhở các thế hệ sau này tưởng nhớ, tri ân những cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang và nhân dân biên giới phía Bắc của Tổ quốc đã chiến đấu, hy sinh để bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới, lãnh thổ ngàn đời mà cha ông ta để lại.
Nhìn những hàng cây được quét vôi trắng ở phần gốc, nhiều người thắc mắc, những vệt vôi này nhằm mục đích trang trí hay có tác dụng gì khác?
Thời gian qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) xã Vĩnh Phú (huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) có nhiều hoạt động thiết thực, đi vào nền nếp, tạo sức lan tỏa trong hội viên phụ nữ và cộng đồng dân cư.
“Con nước vơi đi, rồi nước lại đầy…” là hình ảnh riêng có của miền Tây. Dù nước đầy hay nước vơi, nhiệm vụ của lực lượng bộ đội biên phòng (BĐBP), dân quân ở đầu nguồn vẫn trĩu nặng ngày qua ngày. Đó là gìn giữ nhịp sống bình yên cho Nhân dân, gìn giữ đất trời Tổ quốc.
Trong bài viết Thành phố Biên Hòa bảy mươi năm về trước, nhà văn Lý Văn Sâm (1921-2000) cho biết: Cho tới năm 1916, TX.Bình Trước (nay là TP.Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) vẫn chưa có điện, đường sá toàn trải bằng đá xanh.... “Cọp lảng vảng ở xóm Vườn Mít (nay là Trung tâm Hội nghị và tổ chức sự kiện tỉnh). Nai chạy lạc vào chợ Bình Trước” mới biết “cọp Biên Hòa” trong câu truyền miệng “Cọp Biên Hòa, ma Rừng Sác” không phải là chuyện lạ.